Quy Định Về Luật Thay Người Trong Bóng Đá

Luật thay người trong bóng đá đã có những sự thay đổi nhất định theo hàng chục năm lịch sử. Cùng TK88 tìm hiểu chi tiết về điều luật cơ bản này, bạn sẽ có thêm kiến thức hữu ích. Từ đó, quá trình theo dõi trận đấu diễn ra một cách hiệu quả và chủ động hơn.

Tổng quan về luật thay người trong trận bóng đá

Trong bóng đá có quy định được đặt ra trong trận đấu đó là thay thế cầu thủ trên sân. Đây là quyền của đội tuyển nhằm thay thế thành viên bị xuống sức hoặc có nguy cơ phạm lỗi. Theo đó, mỗi đội chỉ được phép thay 5 người trong 3 lần. Có thể thực hiện trong thời gian nghỉ giữa hiệp hoặc đá đến 120 phút được thêm một lượt thay. Điều này áp dụng cho toàn bộ các trận đấu trên toàn thế giới. 

Thay người trong bóng đá có những quy định đầy đủ

Những thông tin thú vị về luật thay người trong bóng đá

Cùng tìm hiểu về luật thay người, bạn sẽ có thêm những kiến thức thú vị. Trong đó có hai yếu tố cần biết đó là cột mốc trong lịch sử và điều kiện thay người. Dựa vào đây, bạn sẽ theo dõi trận đấu bóng đá được dễ dàng hơn:

Cột mốc lịch sử

Luật thay người dự bị trong bóng đá đã bắt nguồn từ năm 1965. Vào trận đấu giữa Foggio và Juventus ở phút 61, cầu thủ Moschioni đã bị chấn thương. Ở tình thế bắt buộc, đội tuyển đã phải thay thế bởi thủ môn dự bị Gastone Ballarini. Anh mở màn cho lịch sử thay người trong trận đấu bóng đá. 

Tuy nhiên, ở thời điểm đó chưa có luật chính thức cho phép thay đổi người trong trận. Điều này dẫn đến những bất cập, ảnh hưởng đến chiến thuật trên sân sau khi thay người. Do đó đến hè năm 1965, người ta đã bắt đầu đề ra kế hoạch về luật thay thế người mới. Vì quá lạ lẫm nên đã tạo thành một làn sóng không đồng nhất giữa các quốc gia.

Xem Thêm  Cúp C1 là gì? Tổng quan về giải đấu UEFA Champions League

Luật này lại tiếp tục thay đổi vào năm 1981. Khi đó mỗi đội được phép có 5 cầu thủ dự bị (gồm thủ môn) và được thay tối đa 2 người. Đến năm 1994, công thức thay người của mỗi đội dựa theo 2+1 tức là tổng 3 người. Gần đây, luật này đã được thay đổi, cho phép thay người thứ 5 và giữ nguyên đến hiện tại.

Quy định luật thay người trong bóng đá bắt nguồn từ năm 1965

Thời điểm cần áp dụng thay người

Vậy đâu là tình huống thay người trong bóng đá? Thực chất để có thể thay thế các cầu thủ khác thì có rất nhiều nguyên nhân. Dưới đây, hãy cùng điểm qua 7 trường hợp cần được thay người trong trận:

  • Khi huấn luyện viên muốn thay đổi chiến thuật, sử dụng chân sút khác để thực hiện lối đá đó.
  • Cầu thủ đang có tình trạng xuống phong độ, thi đấu kém và giảm thể lực.
  • Người đang thi đấu bị thương nặng và không thể tham gia tiếp tục trận đấu.
  • Thủ môn đã bị phạt bởi thẻ đỏ.
  • Chiến thuật kéo dài thời gian của một số đội để bàn thêm chiến thuật.
  • Phát triển thêm kỹ năng cho lính mới trong câu lạc bộ.
  • Cầu thủ đang thi đấu có khả năng phạm lỗi, cần phải thay người để tránh tình huống xấu.

Phân tích về luật thay người trong trận đấu

Luật thay cầu thủ FIFA cấp quyền có điều luật riêng biệt mà đội tuyển cần tuân thủ. Điều này áp dụng cho toàn bộ trận đấu nên những ai hâm mộ bóng đá cần nắm bắt. Cụ thể gồm thông tin như sau:

Luật lệ đối với trận đấu 11 người

Hiện tại ở những giải đấu bóng đá chuyên nghiệp, các đội bóng sử dụng đội hình 11 người. Lúc này, luật thay người cũng được sử dụng một cách tối ưu với quy định riêng rẽ. Cụ thể, bao gồm 2 yếu tố quan trọng như sau:

  • Số lượng cầu thủ được thay thế: Tối đa 5 người trong 90 thi đấu, thay thế tối đa 3 lần. 
  • Quyền thay người trong hiệp phụ: Trường hợp đội bóng chưa dùng hết lượt thay người thì có thể tiếp tục trong hiệp phụ. Lúc này, đội bóng có thể thay thế người mới và đây là cơ hội cuối cùng.

Luật thay người áp dụng cho trận đấu bóng đá 11 người

Quy trình thay thế cầu thủ

Đội tuyển cần thực hiện việc thay thế cầu thủ đúng với quy trình. Điều này mới đảm bảo việc cầu thủ mới được tham gia là hợp lệ. Dưới đây là 4 bước thực hiện thay người bao gồm:

  • Khi trọng tài chính thức tạm dừng trận đấu, nhận hiệu lệnh thay người từ đội bóng. 
  • Biển thay người được cầu thủ dự bị đưa lên nhằm phát tín hiệu cho cầu thủ trên sân. 
  • Trọng tài xem xét lại quyết định cho vào sân hay không, nhất là lúc nghỉ giữa hiệp.
  • Nếu quá thời gian cho phép mà cầu thủ chưa được thay thế thì sẽ bắt đầu bằng tình huống phát bóng, ném biên hoặc phạt góc.
Xem Thêm  Kèo Dư Bóng Đá Là Gì? Cách Đánh Kèo Dư Thắng Lớn

Lưu ý đối với cầu thủ bị thay thế và dự bị

Đối với các cầu thủ dự bị nếu muốn rời khỏi sân, tiến vào sân đều phải do trọng tài quyết định. Đồng thời họ chỉ được vào sân thi đấu khi cầu thủ đang thay thế đã ra khỏi sân bóng. Nếu vào sân mà không thông qua trọng tài thì sẽ bị phạt hoặc không công nhận bàn thắng.

Yêu cầu cơ bản với cầu thủ bị thay thế và cầu thủ dự bị trong bóng đá

Kết luận

TK88 chia sẻ thông tin trên đã giúp bạn hiểu hơn về luật thay người trong bóng đá. Điều luật này trải qua nhiều cột mốc lịch sử mới được thống nhất như hiện tại. Do đó, người chơi tham khảo để có kiến thức hữu ích, giúp theo dõi trận đấu dễ dàng hơn. Tìm hiểu thêm Cúp C1 là gì, cùng những tin tức hữu ích khác để có được những thông tin hữu ích nhất.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt [X]